Poster của “Epic Fail” Dragonball: Evolution (2009)
Sau cú thất bại thảm hại về mặt doanh thu của Dragonball: Evolution (2009), đến nay chưa có dự án phim Live Action nào chuyển thể từ Dragon Ball được thực sự khởi động. Nhưng với đam mê của mình, các fan hâm mộ của bộ manga này đã tự casting (tuyển chọn diễn viên) và thực hiện những bộ phim ngắn. Và kết quả thật đang ngạc nhiên, khi chất lượng rất nhiều bộ phim hoàn toàn có thể chiếu rạp, và tất nhiên là vượt xa Dragonball: Evolution.
Sau đây, hãy cùng chúng tôi điểm qua TOP 3 bộ phim Dragon Ball Live Action ‘HAY NHẤT’ do fan tự làm. Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ.
Lượt xem: 8.943.094 (Youtube)
Lượt xem: 10.257.870 (Youtube)
Lượt xem: 20.486.935 (Youtube)
Là bộ phim ngắn Dragon Ball Z Live Action được đánh giá cao nhất hiện nay, kể cả về nội dung lẫn diễn xuất, tạo hình của các diễn viên, Dragon Ball Z: Light of Hope kể về thời điểm Gohan và Trunks phải chiến đấu với 2 anh em Robot có sức mạnh vô song Androids #17 and #18
Theo Tạp Chí Thế Giới Game
" alt=""/>Những bộ phim hay nhất về Dragon Ball do fan sản xuấtPhong trào khởi nghiệp sẽ gặp khó nếu Điều 292 được thực hiện
Cộng đồng doanh nghiệp ICT đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ thời gian vừa qua hoang mang, lo lắng về quy định “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” tại Điều 292 của Bộ luật Hình sự (BLHS) mới. Đại diện cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp đã gửi trực tiếp kiến nghị đến Bộ Tư pháp để đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo BLHS 2015 rà soát lại Điều 292, nhất là quy định tại điểm e Khoản 1 của Điều 292 “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật”, vì cho rằng quy định này có phạm vi điều chỉnh quá rộng nên không khuyến khích, thậm chí là “rào cản” đối với sức sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp.
Năm 2016 được Thủ tướng Chính phủ chọn là năm quốc gia khởi nghiệp. Tại Hội nghị Thủ tướng gặp gỡ doanh nghiệp vào ngày 29/4/2016, cùng với việc nhấn mạnh doanh nghiệp tư nhân là động lực của nền kinh tế, Thủ tướng cũng khuyến khích khởi nghiệp để Việt Nam thành quốc gia khởi nghiệp, trong đó khởi nghiệp sáng tạo giữ vai trò quan trọng. Ngày 16/5/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 35 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Nghị quyết đặt mục tiêu đến năm 2020 xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Nghị quyết 35 cũng xác định rõ 1 trong 5 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới là tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Cũng vào trung tuần tháng 5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 844 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” với mục tiêu tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển loại hình doanh nghiệp có khả năng tăng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới.
Tuy nhiên, với Điều 292 - “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” BLHS 2015 và nhất là quy định tại điểm e Khoản 1 của điều luật này, các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam cho rằng không những không khuyến khích mà thậm chí còn là “rào cản” đối với sức sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp.
![]() |
Cụ thể, theo chia sẻ của CEO Công ty CP Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung, quy định tại Điều 292 BLHS 2015 khiến cho các cá nhân, doanh nghiệp làm khởi nghiệp “chùn bước”; nếu được thực hiện, Điều luật này sẽ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp công nghệ, nhất là doanh nghiệp khởi nghiệp rất khó khăn. Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch MISA, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) cũng cho rằng một số quy định tại Điều 292 có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến các công ty CNTT và các startup.
" alt=""/>Thứ trưởng Bộ KH&CN: 'Điều 292 Luật Hình sự 2015 cần được xem xét lại một cách nghiêm túc'Lưu ý là để sử dụng những phím tắt này, bạn cần truy cập vào mục Settings > General > Keyboard shortcuts và bật thiết lập "Keyboard shortcuts on".
Để dùng được các phím tắt cần bật lựa chọn "Keyboard shortcuts on"
Di chuyển trên Gmail
gi: đưa bạn đến hộp thư đến (inbox).
gs: đưa bạn đến thư mục Thư gắn dấu sao (Starred).
ga: đưa bạn đến mục Tất cả thư (All Mail).
gc: đưa bạn đến danh sách Danh bạ (Contacts list).
/: kích hoạt ô tìm kiếm, đưa con trỏ xuất hiện trên ô tìm kiếm.
Di chuyển giữa các thư
j: di chuyển con trỏ đến email cũ tiếp theo (hoặc mở email đó nếu bạn đang xem một email).
k: di chuyển con trỏ đến email mới nhận gần đây (hoặc mở email đó nếu bạn đang xem một email).
p: di chuyển con trỏ đến email cũ trong cuộc hội thoại đang xem (Conversation View - mỗi hội thoại có thể có nhiều email).
n: di chuyển con trỏ đến email mới gần đây trong cuộc hội thoại đang xem.
Xử lý các thư
x: chọn hoặc bỏ chọn một email/hội thoại được đánh dấu (đánh dấu con trỏ màu xanh phía trước).
s: gắn dấu sao hoặc bỏ gắn dấu sao với một email/hội thoại.
#: xoá hội thoại.
e: lưu trữ hội thoại.
!: đánh dấu là thư rác.
Enter: mở hội thoại được đánh dấu
" alt=""/>15 phím tắt trên Gmail có thể bạn đã quên